Hãy xác định các vị cơ bản (ngọt, mặn, đắng, chua,...) trong món ăn. VÍ dụ, mì ống và phô mai thì béo và mặn. Snack cải xoăn thì có vị đắng và mặn. Hãy chọn cách ghép thích hợp để cân bằng vị rượu với vị cơ bản của món ăn. Ví dụ, sau đây là một số cách ghép phổ biến: ngọt-mặn, đắng-béo, mặn-chua, chua-béo và chua-ngọt.
Chọn một loại rượu phù hợp với cách ghép. Ví dụ, nếu bạn chọn ghép vị béo với vị chua, bạn sẽ muốn chọn một loại rượu có độ axit cao hơn.
- Tiếp theo Xác định các hương vị phụ có trong món ăn. Những hương vị phụ này có thể đến từ các loại gia vị, thảo mộc hoặc các thành phần nhỏ (ô liu, dâu, thịt xông khói,...).
- Sau đó chọn một loại rượu cũng chứa hương vị phụ tương tự và phù hợp với cách ghép. Ví dụ, các loại rượu vang ở trên đều có thêm hương thảo mộc tinh tế.
- Cuối cùng, kiểm tra cách ghép của bạn bằng cách thử một ít với thức ăn chung với rượu trong miệng. Nếu bạn ghép khéo thì mùi vị sẽ hài hòa.
- Rượu vang đỏ có vị đắng hơn do có tannin
- Rượu vang trắng, hồng và vang sủi nhiều axit hơn
- Rượu vang ngọt, thì sẽ ngọt ngào hơn
Nguồn: winefolly.com